Sau hai thập kỷ kể từ ngày Albert Einstein qua đời, con gái ông đã đồng ý công bố bức thư cảm động mà nhà khoa học đại tài đã viết cho bà. Nội dung bức thư có thể khiến bất kì ai trong chúng ta cũng phải bất ngờ và cảm động...
Ảnh Facebook |
Một phụ nữ trẻ đã hy sinh thân mình để che chở và bảo vệ đứa con nhỏ của cô trong trận động đất kinh hoàng ở Nhật Bản hồi tháng 3. Có một tin nhắn trên màn hình, viết: "Nếu con có thể sống sót, con phải nhớ rằng mẹ rất yêu con".
Câu chuyện xúc động này đang lan truyền khắp thế giới mạng, khiến nhiều người phải thán phục trước tình mẫu tử thiêng liêng và tinh thần dũng cảm của người Nhật.
Sau khi động đất qua đi, lực lượng cứu hộ bắt đầu các hoạt động tìm kiếm cứu nạn. Và khi họ tiếp cận đống đổ nát từ ngôi nhà của một phụ nữ trẻ, họ thấy thi thể của cô qua các vết nứt. Nhưng tư thế của cô có gì đó rất lạ, tựa như một người đang quỳ gối cầu nguyện; cơ thể nghiêng về phía trước, và hai tay cô đang đỡ lấy một vật gì đó. Ngôi nhà sập lên lưng và đầu cô.
Đội trưởng đội cứu hộ đã gặp rất nhiều khó khăn khi anh luồn tay mình qua một khe hẹp trên tường để với tới thi thể nạn nhân. Anh hy vọng rằng, người phụ nữ này có thể vẫn còn sống. Thế nhưng cơ thể lạnh và cứng đờ cho thấy cô đã chết.
Cả đội rời đi và tiếp tục cuộc tìm kiếm ở tòa nhà đổ sập bên cạnh. Không hiểu sao, viên đội trưởng cảm thấy như bị một lực hút kéo trở lại ngôi nhà của người phụ nữ. Một lần nữa, anh quỳ xuống và luồn tay qua khe hẹp để tìm kiếm ở khoảng không nhỏ bên dưới xác chết. Bỗng nhiên, anh hét lên sung sướng: "Một đứa bé! Có một đứa bé!".
Cả đội đã cùng nhau làm việc; họ cẩn thận dỡ bỏ những cái cọc trong đống đổ nát xung quanh người phụ nữ. Có một cậu bé 3 tháng tuổi được bọc trong một chiếc chăn hoa bên dưới thi thể của người mẹ. Rõ ràng, người phụ nữ đã hy sinh để cứu con mình. Khi ngôi nhà sập, cô đã lấy thân mình làm tấm chắn bảo vệ con trai. Cậu bé vẫn đang ngủ một cách yên bình khi đội cứu hộ nhấc em lên.
Bác sĩ đã nhanh chóng kiểm tra sức khỏe của cậu bé. Sau khi mở tấm chăn, ông nhìn thấy một điện thoại di động bên trong. Có một tin nhắn trên màn hình, viết: "Nếu con có thể sống sót, con phải nhớ rằng mẹ rất yêu con".
Chiếc điện thoại di động đã được truyền từ tay người này sang tay người khác. Tất cả những ai đã đọc mẩu tin đều không ngăn nổi dòng nước mắt: "Nếu con có thể sống sót, con phải nhớ rằng mẹ rất yêu con".
Nhấn "share" để nhắc bạn bè yêu mẹ mình hơn, bạn nhé!:)
Nguồn: Sưu tầm
Nguồn: Sưu tầm
1 . GIĂNG BÁP-TÍT
Bị vua Hê-rốt chém đầu khoảng năm 23 SC
2. Ê-TIÊN
Ông làm chứng cho đạo Chúa trước các thầy tế lễ và công hội của người Do Thái. Nghe những lời giảng của ông, lòng họ tức như băm, kéo ông ra ngoài thành Jerusalem, ném đá rất dã man. Ông là người kinh nghiệm sự sống của Chúa nên đã cầu nguyện "“Lạy Chúa, xin đừng đổ tội nầy cho họ!” Vừa nói lời đó rồi, thì người ngủ. Chuyện xảy ra khoảng năm 34 SC.
3. PHI-LÍP
Ông bị ném đá chết tại Hi-ê-ra-pô-lít thuộc xứ Phrygia năm 54 SC
4. GIA-CƠ CON XÊ-BÊ-ĐÊ
Ông hành nghề ngư phủ khi Jesus gọi ông vào chức vụ. Là một lãnh đạo mạnh của Hội Thánh, ông bị bắt. Viên sĩ quan Rô-ma có bổn phận canh giữ ông, đã kinh ngạc khi thấy ông dạn dĩ bênh vực đức tin mình trước cuộc xử án. Sau đó, ông nầy bước đi bên cạnh Gia-cơ đến chỗ hành quyết. Do được thuyết phục, ông đã tuyên bố đức tin mới của mình trước mặt quan tòa, rồi quì xuống bên cạnh Gia-cơ chấp nhận bị chém đầu cùng với Gia-cơ như một cơ-đốc nhân. Ông tử đạo năm 63 SC.
5. BA-NA-BA
Theo truyền thuyết, ông bị thiêu sống ở Sa-la-man-ca thuộc Chíp-rơ năm 64 SC
6. MÁC
Ông được kêu gọi truyền giảng Phúc Âm sang Bắc Phi và tử đạo tại A-léc-xan-đri, Ai Cập năm 64 SC. Tương truyền, ông bị những kẻ ác kéo lê trên đường phố cho đến khi chết.
7. PHAO-LÔ
Phao-lô đă bị bắt vì đức tin, bị tra tấn và sau đó bị chém đầu theo lệnh của hoàng đế gian ác Neron vào năm 67 S.C. Phao-lô đă chịu đựng sự giam cầm lâu dài, nhưng ông được phép ông viết nhiều thư tín gửi cho các hội thánh mà ông đă thành lập khắp đế quốc La-mã. Các bức thư này làm mạnh mẽ nhiều thánh đồ và các hội thánh, là các lẽ thật căn bản của đạo Đấng Christ, hình thành phần lớn nội dung Tân Ước
8. PHI-E-RƠ
Ông đă bị đóng đinh ngược đầu trên thập tự giá. Theo truyền thuyết, ông đã nói cùng những kẻ hành hình rằng ông cảm thấy không xứng đáng chết giống như Chúa Jesus Christ, nên đã xin đóng đinh ngược trên thập tự giá. Ông ử đạo năm 69 SC.
9. ANH-RÊ
Ông bị đóng đinh trên thập giá hình chữ X tại Patras, Hi-lạp năm 70 SC. Sau khi bị 7 tên lính quất roi cách dã man, họ dùng dây thừng cột thân thể ông vào thập giá để kéo dài nỗi khổ hình của ông. Các môn đệ của ông thuật lại rằng khi họ dẫn ông đến thập tự giá, ông đã chào thập tự giá và nói: “tôi đã khao khát trông chờ giờ phút sung sướng nầy. Thập tự giá đã được thánh hóa vì có thân thể của Christ treo trên đó”. Ông đã tiếp tục rao giảng cho những kẻ hành hình ông cho đến khi tắt hơi.
10. BA-THÊ-LÊ-MI
Ông còn có tên khác là Na-tha-na-ên. Ông rao giảng Phúc Âm ở Tiểu Á, tức Thổ Nhĩ Kỳ hiện nay. Ba-thê-lê-mi đã vì Phúc Âm của Chúa chịu tuận đạo tại Ác-mê-ni-a, nơi đó ông bị treo trên thập hình chữ X rồi lột da cho đến chết.Ông tử đạo năm 70 SC.
11. THÔ-MA
Thô-ma đã đến Ba Tư và từ đó ông đi đến Ấn Độ và rao giảng Phúc Âm khoảng 49 AD. Ông đã chịu tử đạo (ông đã bị giết chết với một cây thương) và bị chôn vùi trong Mylapore, Ấn Độ năm 70 SC
12 MA-THI-Ơ
Ông rao giảng Phúc Âm sang vùng Đông Bắc Phi. Tử đạo ở Na-đa-va, Ê-thi-ô-pi, bị kẻ ác lấy gươm đâm chết (có thuyết cho rằng ông bị chém đầu năm 70SC).
13. SI-MÔN ĐẢNG PHẤN NHUỆ (Lu 6:15)
Ông rao giảng Phúc Âm đến Si-ry sau chịu đóng đinh năm 70 SC.
14. LU-CA
Ông trung tín trong sự kêu gọi, rao giảng phúc âm cho người Ngoại Bang. Ông đã bị bắt và bị chết treo tại Hi-lạp
15. GIĂNG
Ông bị bắt trong một đợt bắt bớ lớn tại Rô-ma, sau đó đị đem bỏ vào trong một chảo dầu lớn đun sôi. Tuy nhiên ông đă được giải cứu cách thần kỳ. Sau đó, Giăng bị kết án đi đào mỏ trên đảo ngục tù là Bát-mô. Tại đây, ông đã viết sách Khải Thị. Sau đó ông được trả tự do và trở về hầu việc Chúa như giám mục tại Ê-đa-sa, nay thuộc Thổ Nhĩ kỳ. Ông đă chết trong tuổi già, và là vị sứ đồ duy nhất chết cách bình an.
Bị vua Hê-rốt chém đầu khoảng năm 23 SC
Ông làm chứng cho đạo Chúa trước các thầy tế lễ và công hội của người Do Thái. Nghe những lời giảng của ông, lòng họ tức như băm, kéo ông ra ngoài thành Jerusalem, ném đá rất dã man. Ông là người kinh nghiệm sự sống của Chúa nên đã cầu nguyện "“Lạy Chúa, xin đừng đổ tội nầy cho họ!” Vừa nói lời đó rồi, thì người ngủ. Chuyện xảy ra khoảng năm 34 SC.
3. PHI-LÍP
Ông bị ném đá chết tại Hi-ê-ra-pô-lít thuộc xứ Phrygia năm 54 SC
Ông hành nghề ngư phủ khi Jesus gọi ông vào chức vụ. Là một lãnh đạo mạnh của Hội Thánh, ông bị bắt. Viên sĩ quan Rô-ma có bổn phận canh giữ ông, đã kinh ngạc khi thấy ông dạn dĩ bênh vực đức tin mình trước cuộc xử án. Sau đó, ông nầy bước đi bên cạnh Gia-cơ đến chỗ hành quyết. Do được thuyết phục, ông đã tuyên bố đức tin mới của mình trước mặt quan tòa, rồi quì xuống bên cạnh Gia-cơ chấp nhận bị chém đầu cùng với Gia-cơ như một cơ-đốc nhân. Ông tử đạo năm 63 SC.
Theo truyền thuyết, ông bị thiêu sống ở Sa-la-man-ca thuộc Chíp-rơ năm 64 SC
Ông được kêu gọi truyền giảng Phúc Âm sang Bắc Phi và tử đạo tại A-léc-xan-đri, Ai Cập năm 64 SC. Tương truyền, ông bị những kẻ ác kéo lê trên đường phố cho đến khi chết.
Phao-lô đă bị bắt vì đức tin, bị tra tấn và sau đó bị chém đầu theo lệnh của hoàng đế gian ác Neron vào năm 67 S.C. Phao-lô đă chịu đựng sự giam cầm lâu dài, nhưng ông được phép ông viết nhiều thư tín gửi cho các hội thánh mà ông đă thành lập khắp đế quốc La-mã. Các bức thư này làm mạnh mẽ nhiều thánh đồ và các hội thánh, là các lẽ thật căn bản của đạo Đấng Christ, hình thành phần lớn nội dung Tân Ước
Ông đă bị đóng đinh ngược đầu trên thập tự giá. Theo truyền thuyết, ông đã nói cùng những kẻ hành hình rằng ông cảm thấy không xứng đáng chết giống như Chúa Jesus Christ, nên đã xin đóng đinh ngược trên thập tự giá. Ông ử đạo năm 69 SC.
Ông bị đóng đinh trên thập giá hình chữ X tại Patras, Hi-lạp năm 70 SC. Sau khi bị 7 tên lính quất roi cách dã man, họ dùng dây thừng cột thân thể ông vào thập giá để kéo dài nỗi khổ hình của ông. Các môn đệ của ông thuật lại rằng khi họ dẫn ông đến thập tự giá, ông đã chào thập tự giá và nói: “tôi đã khao khát trông chờ giờ phút sung sướng nầy. Thập tự giá đã được thánh hóa vì có thân thể của Christ treo trên đó”. Ông đã tiếp tục rao giảng cho những kẻ hành hình ông cho đến khi tắt hơi.
Ông còn có tên khác là Na-tha-na-ên. Ông rao giảng Phúc Âm ở Tiểu Á, tức Thổ Nhĩ Kỳ hiện nay. Ba-thê-lê-mi đã vì Phúc Âm của Chúa chịu tuận đạo tại Ác-mê-ni-a, nơi đó ông bị treo trên thập hình chữ X rồi lột da cho đến chết.Ông tử đạo năm 70 SC.
Thô-ma đã đến Ba Tư và từ đó ông đi đến Ấn Độ và rao giảng Phúc Âm khoảng 49 AD. Ông đã chịu tử đạo (ông đã bị giết chết với một cây thương) và bị chôn vùi trong Mylapore, Ấn Độ năm 70 SC
Ông rao giảng Phúc Âm sang vùng Đông Bắc Phi. Tử đạo ở Na-đa-va, Ê-thi-ô-pi, bị kẻ ác lấy gươm đâm chết (có thuyết cho rằng ông bị chém đầu năm 70SC).
Ông rao giảng Phúc Âm đến Si-ry sau chịu đóng đinh năm 70 SC.
Ông trung tín trong sự kêu gọi, rao giảng phúc âm cho người Ngoại Bang. Ông đã bị bắt và bị chết treo tại Hi-lạp
Ông bị bắt trong một đợt bắt bớ lớn tại Rô-ma, sau đó đị đem bỏ vào trong một chảo dầu lớn đun sôi. Tuy nhiên ông đă được giải cứu cách thần kỳ. Sau đó, Giăng bị kết án đi đào mỏ trên đảo ngục tù là Bát-mô. Tại đây, ông đã viết sách Khải Thị. Sau đó ông được trả tự do và trở về hầu việc Chúa như giám mục tại Ê-đa-sa, nay thuộc Thổ Nhĩ kỳ. Ông đă chết trong tuổi già, và là vị sứ đồ duy nhất chết cách bình an.
Sưu tầm